Kết quả tìm kiếm cho "Trận đấu tôn vinh hậu vệ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1365
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
“Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…
Tròn 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập. Sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân và Nhân dân ta có một Quân đội kiểu mới, do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện và lãnh đạo; quân đội mang bản chất giai cấp công nhân, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, anh hùng, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của Nhân dân.
Cách đây 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa 2 tổng Hoàng Hoa Thám – Trần Hưng Đạo (tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, chỉ vỏn vẹn 34 chiến sĩ “đầu trần chân đất”. Chẳng ai ngờ, đội quân ấy mang sức mạnh “Thánh Gióng”, lớn mạnh không ngừng!
Chiều 19/12, UBND tỉnh tổ chức họp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024); 35 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh Việt Nam (6/12/1989 – 6/12/2024).
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 vừa phát động phần thi Người đẹp Hùng biện. Top 60 thí sinh đã có màn tranh luận sôi nổi, thể hiện tư duy sắc sảo về chủ đề đang được xã hội quan tâm.
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức.
Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt theo Quyết định 1369/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm định hướng chiến lược cho sự phát triển toàn diện của tỉnh. An Giang quyết tâm thực hiện thắng lợi quy hoạch, hướng đến phát triển bền vững.
An Giang là 1 trong 4 tỉnh kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, tiếp giáp Campuchia, có tiềm năng lớn về du lịch (DL), thương mại và nông nghiệp. Hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh dài 5.637km. Mục tiêu đến năm 2030, tỉnh xác định 3 lĩnh vực trọng tâm: Kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu và sẽ quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới”- Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức chia sẻ.
ĐBSCL là vùng trọng điểm trong sản xuất nông nghiệp của cả nước. Mỗi năm, toàn vùng sản suất từ 1,4 - 1,6 triệu tấn cá tra, 24 - 25 triệu tấn lúa và 5,3 - 5,5 triệu tấn trái cây. Chỉ riêng lúa gạo, sản lượng lúa của vùng chiếm trên 50% sản lượng của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu của quốc gia.